Truy cập nội dung luôn
SỞ Y TẾ

TỈNH QUẢNG NGÃI

Trẻ em với hậu quả hút thuốc lá thụ động

Trẻ em với hậu quả hút thuốc lá thụ động

14:07 22/01/2021

Trẻ thường xuyên hút thuốc thụ động sức đề kháng sẽ yếu, trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, dị ứng; dễ bị đột tử sơ sinh. Kết quả của một cuộc nghiên cứu được thực hiện tại Nam Phi còn cho thấy có mối liên quan giữa hút thuốc thụ động và nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis tăng cao ở các trẻ sống chung trong một gia đình với bệnh nhân lao… Ngoài bệnh tật, trẻ hít khói thuốc lá thụ động còn có những hành vi cư xử bất thường, trở nên hung hăng hơn, bộc lộ thái độ khó gần trong giao tiếp thường ngày.

Khói thuốc lá nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư phổi

Khói thuốc lá nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư phổi

14:06 20/01/2021

90% bệnh nhân bị ung thư phổi là do tác hại của thuốc lá ( thông tin từ Tổ chức y tế thế giới). Những người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc ung thư phổi cao gấp 20 đến 40 lần so với người không hút. Những người tiếp xúc lâu dài với khói thuốc hoặc hút thuốc lá thụ động (hít phải khói thuốc do người hút phà ra) nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi cũng rất cao.

Người hút thuốc lá cần có trách nhiệm với cộng đồng

Người hút thuốc lá cần có trách nhiệm với cộng đồng

14:04 17/01/2021

Sau nhiều năm triển khai Luật Phòng chống tác hại thuốc lá, nhận thức về tác hại của thuốc lá ở một bộ phận người dân có phần được nâng cao. Tuy nhiên, việc triển khai Luật vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn. Một phần rất lớn là vì những người hút thuốc lá chưa thực hiện nghĩa vụ của mình.

Nghĩa vụ của người bán thuốc lá

Nghĩa vụ của người bán thuốc lá

13:58 16/01/2021

Thuốc lá là loại hàng hóa độc hại, chính vì vậy việc quản lý các địa điểm bán thuốc lá cần chặt chẽ. Tại Việt Nam, thuốc lá được trưng bày, bán lẻ ở khắp mọi nơi như hàng rong, quầy tạp hóa, quán nước…

Phòng bệnh hen phế quản cho trẻ em

Phòng bệnh hen phế quản cho trẻ em

13:16 06/01/2021

Hen phế quản là một vấn đề cần được quan tâm đúng mức. Thật vậy, đây chính là bệnh hô hấp mãn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cũng cao gấp đôi người lớn. Hen nặng khiến trẻ dễ bị suy hô hấp, bị bệnh lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến chức năng của phổi, dễ biến dạng lồng ngực, thậm chí có thể tử vong. Vì thế, phòng bệnh cho trẻ và phòng tránh bệnh trở nặng là điều rất cần thiết. 

Ngoại khóa giáo dục Sức khỏe sinh sản và Bình đẳng giới vị thành niên

Ngoại khóa giáo dục Sức khỏe sinh sản và Bình đẳng giới vị thành niên

11:31 15/12/2020

Sáng ngày 8/12/2020, tại trường Trung học Phổ thông chuyên Lê Khiết. Trung Tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa về giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và bình đẳng giới năm học 2020-2021. Tham dự buổi ngoại khóa có toàn thể Giáo viên và hơn 1.313 học sinh của Trường THPT chuyên Lê Khiết.

Phát hiện sớm rối loạn tâm thần

Phát hiện sớm rối loạn tâm thần

15:17 10/12/2020

Một điều tra mới đây cho thấy, trên 10% dân số Việt Nam có các biểu hiện liên quan đến bệnh lý này. Nguyên nhân của bệnh có thể là do các tổn thương của não và thần kinh trung tương hay do sang chấn tâm lý. Dấu hiệu ban đầu của bệnh đa dạng, có khi không phải là các biểu hiện về thần kinh mà là biểu hiện thể chất như đau đầu, rối loạn giấc ngủ, đau tức ngực, khó thở, đau mỏi người....

Chăm sóc sức khoẻ người già trong mùa lạnh

Chăm sóc sức khoẻ người già trong mùa lạnh

15:15 01/12/2020

Người cao tuổi (người già), sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy giảm nên rất dễ mắc bệnh. Khi mắc bệnh thì khó khỏi và lâu hồi phục. Các bệnh người già hay mắc phải như: tăng huyết áp, rối loạn giấc ngủ, táo bón, cơ xương khớp … những bệnh này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của các cụ.

Bệnh Gout và chế độ ăn uống, luyện tập

Bệnh Gout và chế độ ăn uống, luyện tập

15:05 18/11/2020

Bệnh Gout là một dạng bệnh khớp đã được phát hiện từ hơn 2000 năm về trước. Lúc mới được phát hiện người ta thường coi bệnh này là bệnh của vua chúa. Giờ đây căn bệnh đã trở nên phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới và nó đã không còn bị coi là bệnh của nhà giàu nữa, mặc dù chế độ ăn đóng góp một phần vào những triệu chứng của bệnh.

Đảm bảo chế độ dinh dưỡng sau bão lụt

Đảm bảo chế độ dinh dưỡng sau bão lụt

11:38 13/11/2020

Trong những ngày qua, tại tỉnh Quảng Ngãi mưa, bão gây ngập lụt nhiều nơi. Môi trường bị ô nhiễm, gia súc, gia cầm, thủy sản chết dẫn đến thực phẩm tươi sống khan hiếm. Rau, quả nhiều nơi mất trắng, lương thực bị ngập, thực phẩm bị ẩm mốc… chúng ta đang phải đối mặt với những nguy cơ dịch bệnh, mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, một chế độ ăn uống khoa học, dinh dưỡng hợp lý đóng vai trò quan trọng để bạn luôn khỏe mạnh phòng chống bệnh tật vượt qua mùa mưa bão.

Cách khắc phục phản ứng của cơ thể sau khi bỏ thuốc lá

Cách khắc phục phản ứng của cơ thể sau khi bỏ thuốc lá

15:07 11/11/2020

Hội chứng cai thuốc lá được xem là một trong những rào cản quan trọng mà người cai thuốc lá phải vượt qua để đạt đến thành công trong việc bỏ thuốc. Khi bạn từ bỏ thuốc lá, bạn sẽ phải đối mặt và trải qua một số triệu chứng, được gọi là “những triệu chứng xuất hiện khi cai thuốc”. Điều này khá tự nhiên vì cơ thể sau một thời gian dài chịu ảnh hưởng và quen với tác hại của thuốc lá cũng như tiếp nhận chất độc Nicotin vào người thường xuyên. Khi bỏ thuốc, cơ thể ngừng chịu tác động của những chất độc đó vào máu; đồng thời máu bạn cũng tự nhiên sản sinh ra một quá trình “tẩy rửa” chất độc.  

Cần chú trọng hơn nữa công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên

Cần chú trọng hơn nữa công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên

15:09 05/11/2020

         Theo nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu và hành động vì cộng đồng (REACOM), hiện Việt Nam là một trong ba quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới, với khoảng 400.000 ca mỗi năm. Trong đó, phụ nữ trẻ chưa có gia đình chiếm 20-30% tổng số ca phá thai. Số liệu trên cho thấy “lỗ hổng” kiến thức về giáo dục giới tính, chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên của nước ta là quá lớn.

Phòng bệnh thường gặp mùa mưa, bão

Phòng bệnh thường gặp mùa mưa, bão

05:13 04/11/2020

Mưa, bão không chỉ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản mà còn gây ra nhiều dịch bệnh vì những vùng bị bão lụt nước ngập tràn, cuốn tất cả mọi thứ ô uế có trên mặt đất như chất thải từ cống rãnh, nhà tiêu, xác súc vật, chất thải gia súc, gia cầm, côn trùng, cây cối… làm nước và môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng là nguy cơ phát sinh nhiều dịch bệnh. Trong đó một số bệnh hay gặp: tiêu chảy, đau mắt đỏ, bệnh viêm đường hô hấp và bệnh viêm kẽ ngón chân. Để phòng bệnh người dân cần lưu ý:

Phòng bệnh tai biến mạch máu não

Phòng bệnh tai biến mạch máu não

15:12 03/11/2020

Cuộc sống hiện đại đang góp phần làm “trẻ hóa” bệnh Tai biến mạch máu não, không còn chỉ những cụ ông, cụ bà tuổi sáu bảy mươi phải nhập viện vì căn bệnh này, những bệnh nhân trẻ tuổi hơn rất nhiều cũng lần lượt xuất hiện. Số bệnh nhân nội trú vì bệnh Tai biến mạch máu não cũng tăng 1.7 – 2.5% mỗi năm trong 3 năm trở lại đây. Theo Tổ chức Y tế thế giới, trong tổng số các bệnh nhân bị tai biến mạch máu não thì có đến 24% tử vong, 50% sống nhưng bị các di chứng nặng hoặc nhẹ, chỉ có 26% số bệnh nhân sống và trở lại làm việc bình thường.

Cẩn trọng với bệnh nhiễm giun sán

Cẩn trọng với bệnh nhiễm giun sán

15:11 02/11/2020

Giun sán là những sinh vật đa bào sống tự do hay ký sinh trên cơ thể người và động vật. Đây là bệnh lý tương đối phổ biến ở nước ta. Các loại giun sán thường gặp ở người là: giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim va sán lá gan. Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới.  

[Graphic] Hướng dẫn xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt

[Graphic] Hướng dẫn xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt

04:42 27/10/2020

Suckhoedoisong.vn - Bộ Y tế xây dựng các Infographics hướng dẫn cách xử lý nước ăn uống và sinh hoạt trong mùa bão lụt.
Điều trị vi khuẩn HP để phòng biến chứng viêm loét dạ dày

Điều trị vi khuẩn HP để phòng biến chứng viêm loét dạ dày

22:53 30/09/2020

Theo thống kê của Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam, hiện nay có khoảng 26% dân số nước ta mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng, trong đó có 10% bị bệnh mạn tính. Viêm dạ dày không phải bệnh nan y nhưng rất khó chữa khỏi. Nếu không điều trị sớm và dứt điểm có thể gây những biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày, hẹp môn vị, thậm chí có thể gây ung thư dạ dày. 80% nguyên nhân viêm dạ dày là do vi khuẩn HP (Helicobacter pylori). Vì vậy việc điều trị dứt điểm vi khuẩn HP giữ vai trò quan trọng trong phòng bệnh viêm dạ dày cũng như những biến chứng của nó.

Phòng bệnh Sốt xuất huyết

Phòng bệnh Sốt xuất huyết

13:27 14/09/2020

Bệnh sốt xuất huyết có tính chất lây lan nhanh và rất có khả năng gây thành dịch làm cho nhiều người ở trong cùng một vùng, một địa phương và trong một thời gian nhất định cùng mắc bệnh sốt xuất huyết. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, nhất là vào các tháng 8, 9, 10. Việc mưa liên tục vào mỗi buổi chiều, nắng nóng vào buổi sáng sớm và trưa là điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn sinh sôi và phát triển làm gây bệnh sốt xuất huyết lây lan trong cộng đồng. Bệnh chưa có vắc xin phòng và thuốc điều trị đặc hiệu, gây nhiều biến chứng nguy hiểm, là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các trường hợp tử vong nên biện pháp phòng bệnh là quan trọng nhất.

Bộ Y tế: Thông điệp 5K -

Bộ Y tế: Thông điệp 5K - "Lá chắn thép" trong phòng chống đại dịch COVID-19

13:32 07/09/2020

Suckhoedoisong.vn - Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn nhấn mạnh: Thực hành tốt thông điệp 5K chính là “Lá chắn thép” để bảo vệ chúng ta trước đại dịch COVID-19.
TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI PHÒNG DỊCH COVID-19

TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI PHÒNG DỊCH COVID-19

05:22 29/08/2020

Theo Bộ Y tế, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đã bùng phát trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với nhiều ca tử vong. Mọi lứa tuổi đều có thể bị nhiễm Covid-19, nhất là người cao tuổi, đặc biệt những người mắc sẵn một số bệnh mãn tính như hen, huyết áp, tim mạch, đái tháo đường, xương khớp… sẽ dễ lây bị nhiễm và nguy cơ tử vong cao hơn. Do đó, việc quan tâm chăm sóc sức khỏe, tăng cường sức đề kháng đối với người cao tuổi trong thời điểm này là việc làm rất cần thiết.

Chú ý nâng cao sức đề kháng cho phụ nữ mang thai trong mùa dịch Covid-19

Chú ý nâng cao sức đề kháng cho phụ nữ mang thai trong mùa dịch Covid-19

06:15 16/08/2020

Khi người phụ nữ mang thai cần có chế độ chăm sóc đặc biệt không chỉ vì sức khỏe của chính mình mà cho cả sự phát triển toàn diện của thai nhi. Sức khỏe và khả năng đề kháng bảo vệ người mẹ khỏi bị virus, vi khuẩn… gây bệnh. Điều đó có nghĩa là trong suốt quá trình mang thai người mẹ phải chú ý chế độ ăn uống, bồi dưỡng sao cho đáp ứng đầy đủ với sự phát triển của bào thai; nhất là trong thời điểm dịch Covid-19 đang lây lan trên toàn cầu, phụ nữ mang thai là đối tượng rất dễ mắc bệnh, các mẹ bầu hãy chú trọng chăm sóc sức khỏe nhằm nâng cao sức đề kháng phòng chống dịch bệnh.

Bộ Y tế khuyến cáo công thức dinh dưỡng đặc biệt tăng cường sức khỏe mùa dịch

Bộ Y tế khuyến cáo công thức dinh dưỡng đặc biệt tăng cường sức khỏe mùa dịch

05:47 15/08/2020

Suckhoedoisong.vn - Bộ Y tế khuyến khích người dân áp dụng công thức dinh dưỡng 4–5-1 vào bữa ăn hàng ngày bên cạnh việc tăng cường vận động và giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như môi trường sống, để mỗi người sẽ là “một lá chắn thép” vững chắc trong công cuộc chiến đấu với COVID-19.
Bộ Y tế tiếp tục Khuyến cáo các biện pháp phòng chống dịch COVID-19

Bộ Y tế tiếp tục Khuyến cáo các biện pháp phòng chống dịch COVID-19

06:35 08/08/2020

Bộ Y tế tiếp tục Khuyến cáo các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 với nội dung như sau:
Bộ Y tế phát động chiến dịch

Bộ Y tế phát động chiến dịch "Niềm tin chiến thắng", chung tay đẩy lùi dịch bệnh

15:11 07/08/2020

Suckhoedoisong.vn - Ngày 6/8, Bộ Y tế phát động chiến dịch truyền thông phòng, chống dịch bệnh COVID-19 nhằm kêu gọi mọi người dân thực hiện các biện phòng, chống dịch bệnh, thiết lập cuộc sống bình thường trong trạng thái mới, vừa chống dịch hiệu quả, vừa khôi phục và phát triển kinh tế.
BỘ Y TẾ KHUYẾN CÁO PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 TRONG TÌNH HÌNH MỚI

BỘ Y TẾ KHUYẾN CÁO PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 TRONG TÌNH HÌNH MỚI

21:00 30/07/2020

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 tại Việt Nam, Bộ Y tế đề nghị mỗi người dân chủ động, tích cực, phối hợp thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19:
Người dân tiếp tục thực hiện tốt thông điệp 5 điểm để phòng chống dịch bệnh COVID-19

Người dân tiếp tục thực hiện tốt thông điệp 5 điểm để phòng chống dịch bệnh COVID-19

22:00 29/07/2020

Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đề nghị người dân tiếp tục thực hiện tốt thông điệp 5 điểm để phòng chống dịch bệnh trong tình hình mới
9 biện pháp mới nhất phòng chống dịch COVID-19 người dân cần biết

9 biện pháp mới nhất phòng chống dịch COVID-19 người dân cần biết

17:00 29/07/2020

Suckhoedoisong.vn - Bộ Y tế vừa đưa ra khuyến cáo mới nhất phòng chống dịch bệnh COVID-19 trong tình hình hình mới và đề nghị người dân thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh dưới đây:
Chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những ngày nắng nóng

Chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những ngày nắng nóng

10:16 28/07/2020

Quảng Ngãi đang trải qua những ngày nắng nóng, đặc biệt các đợt nắng nóng cực điểm dễ làm chúng ta có cảm giác mệt mỏi và ăn không ngon miệng. Đối với trẻ em đây là nguyên nhân gây ra các bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa như tiêu chảy cấp, sốt virut, rôm sảy, bệnh về mắt ở trẻ em. Mặt khác, mồ hôi toát ra nhiều sẽ làm cơ thể mất đi một lượng nước và khoáng chất đáng kể. Đặc biệt, là trẻ em thường hiếu động, chạy nhảy nhiều, da của trẻ nhỏ lại mỏng manh và có nhiều mạch máu, mà khả năng điều hòa giữ nhiệt của trẻ lại chưa hoàn chỉnh như ở người lớn, vì vậy trẻ dễ mất nước qua da và qua đường hô hấp. Do vậy, chú ý bù nước và chất khoáng là ưu tiên hàng đầu trong mùa nắng nóng.

Cách sơ cứu khi trẻ em bị đuối nước

Cách sơ cứu khi trẻ em bị đuối nước

12:36 17/07/2020

Mùa hè thời tiết nóng bức, oi ả, bơi lội là sở thích của nhiều em nhỏ. Không chỉ đến các bể bơi, nhiều em còn tìm đến biển, ao, hồ, sông, suối để bơi và đã có rất nhiều trường hợp bị đuối nước rất thương tâm - đó là nỗi lo của mỗi gia đình và cộng đồng. Khi bị đuối nước, nếu trẻ được sơ cứu kịp thời, tích cực và đúng phương pháp sẽ có khả năng được cứu sống. Ngược lại, trẻ bị tử vong rất cao hoặc có thể để lại những di chứng tổn thương não rất nặng nề. Vì vậy, biết cách sơ cứu cho nạn nhân bị đuối nước là điều vô cùng quan trọng.

Dấu hiệu phát hiện sớm và phòng tránh bệnh bạch hầu

Dấu hiệu phát hiện sớm và phòng tránh bệnh bạch hầu

12:30 17/07/2020

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn Klebs-Leoffler) gây ra. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim. Bệnh lây truyền dễ dàng qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của bệnh nhân hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Bệnh có thuốc điều trị đặc hiệu bằng kháng sinh và kháng độc tố bạch hầu (SAD) và có thể dự phòng bệnh bằng vắc-xin.

Phòng bệnh tiêu chảy vào mùa hè

Phòng bệnh tiêu chảy vào mùa hè

12:40 18/06/2020

Thời tiết mùa hè rất oi bức, nhiệt độ cao, độ ẩm lớn tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus gây tiêu chảy phát triển và xâm nhập qua thức ăn, nước uống, gây bệnh cho người, bệnh có thể lây lan thành dịch. Đặc biệt, Trung tâm Y tế huyện Ba Tơ ghi nhận trong tháng 5 tại thôn Hóc Đô và Nước Y, xã Ba Vinh, huyện Ba Tơ ghi nhận 42 trường hợp mắc bệnh.

Phan Thị Ánh Ly- Người kết nối những tấm lòng thiện nguyện

Phan Thị Ánh Ly- Người kết nối những tấm lòng thiện nguyện

10:26 10/06/2020

Bằng niềm đam mê thiện nguyện, gần 3 năm qua, Chủ nhiệm nhóm "Gây quỹ từ thiện vì người nghèo" đã tổ chức thành công các chương trình nhân đạo, từ thiện, giúp đỡ nhiều hoàn cảnh khó khăn tại các xã trên địa bàn huyện Minh Long. 

Tích cực hạn chế giới trẻ tiếp cận và sử dụng thuốc lá

Tích cực hạn chế giới trẻ tiếp cận và sử dụng thuốc lá

16:32 29/05/2020

Năm 2020, chủ đề của ngày Thế giới không hút thuốc là “ Bảo vệ thanh thiếu niên khỏi tác động của việc quảng cáo các sản phẩm thuốc lá và sử dụng thuốc lá”.

Chưa có điểm dành riêng cho người hút thuốc lá

Chưa có điểm dành riêng cho người hút thuốc lá

15:34 29/05/2020

Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá được Quốc hội nước Việt Nam thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 quy định địa điểm cấm hút thuốc lá trong nhà nhưng được phép có nơi dành riêng cho người hút thuốc lá bao gồm: nhà thi đấu thể thao, sân vận động có mái che, trung tâm triển lãm, phòng đợi của nhà ga, bến xe, sân bay, bến cảng và khu vui chơi trong nhà, các nhà hàng, quán bar, karaoke, khách sạn, vũ trưggờng. Nhưng hầu như các địa điểm trên ở tỉnh ta chưa có nơi dành riêng cho người hút thuốc lá.

NHỮNG BỆNH NGUY HIỂM DO HÚT THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG

NHỮNG BỆNH NGUY HIỂM DO HÚT THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG

14:36 21/05/2020

Trong khói thuốc, có khoảng 7000 chất hóa học, trong đó có 70 chất được xếp vào loại gây ung thư. Người không hút thuốc nếu thường xuyên hít phải khói thuốc lá cũng chịu những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe giống như những người hút thuốc lá trực tiếp đặc biệt là đối với phụ nữ, trẻ em, kể cả thai nhi.

Chuyên gia chỉ điểm “Lá chắn cuối cùng” để chống lại virus SARS -CoV-2: Chiến thắng hay không là ở bạn!

Chuyên gia chỉ điểm “Lá chắn cuối cùng” để chống lại virus SARS -CoV-2: Chiến thắng hay không là ở bạn!

16:08 29/04/2020

Suckhoedoisong.vn - “Hệ miễn dịch khỏe mạnh là yếu tố quyết định khả năng chiến thắng SARS -CoV-2, giúp giảm khả năng lây nhiễm và nếu không may mắc phải thì thể bệnh cũng nhẹ hơn” - PGS Nguyễn Thị Lâm, Nguyên Phó Viện trưởng viện dinh dưỡng quốc gia.                    
Chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi giữa đại dịch

Chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi giữa đại dịch

11:48 21/04/2020

Theo Bộ Y tế, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đã bùng phát trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với nhiều ca tử vong. Mọi lứa tuổi đều có thể bị nhiễm Covid-19, nhất là người cao tuổi đặc biệt những người mắc sẵn một số bệnh mãn tính như hen, huyết áp, tim mạch, đái tháo đường, xương khớp… sẽ dễ lây bị nhiễm và nguy cơ tử vong cao hơn. Do đó, việc quan tâm chăm sóc sức khỏe đối với người cao tuổi trong thời điểm này là việc làm rất cần thiết.

Dịch COVID-19 nghỉ dài ngày cần đề phòng tai nạn trẻ em

Dịch COVID-19 nghỉ dài ngày cần đề phòng tai nạn trẻ em

09:05 18/04/2020

Hàng ngày, lướt web để cập nhật thông tin,nhiều người không thể không xót xa và cảm thương những số phận của những đứa trẻ khi bị xảy ra những điều không hay. Đó có thể do chủ quan của người chăm sóc trẻ, có thể do những yếu tố khách quan đem lại. Bởi bản thân trẻ còn quá nhỏ để tự biết phòng và tránh các tai nạn thương tích đến với mình.
[Graphic] WHO: Hãy chia sẻ với nhân viên y tế để vượt qua đại dịch COVID-19

[Graphic] WHO: Hãy chia sẻ với nhân viên y tế để vượt qua đại dịch COVID-19

09:14 17/04/2020

Suckhoedoisong.vn - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Việt Nam và Bộ Y tế đã xây dựng các infographics động viên, chia sẻ với những chiến sĩ tuyến đầu trong cuộc chiến với COVID-19; và mong muốn người dân hãy cùng chia sẻ và chung tay trong cuộc chiến đẩy lùi đại dịch COVID-19.
[Graphic] Bộ Y tế chỉ cách lựa chọn, sử dụng khẩu trang phòng dịch COVID-19

[Graphic] Bộ Y tế chỉ cách lựa chọn, sử dụng khẩu trang phòng dịch COVID-19

09:10 14/04/2020

Các chuyên gia y tế cho rằng, con đường lây truyền từ người sang người của COVID -19 là thông qua các giọt bắn hô hấp tiếp xúc gần. Bất kỳ ai tiếp xúc gần (trong vòng 1 mét) với người có triệu chứng hô hấp đều có nguy cơ nhiễm bệnh. Đeo khẩu trang chỉ là một trong những biện pháp phòng ngừa để hạn chế sự lây lan của một số bệnh về đường hô hấp, bao gồm cả COVID -19.
Lưu ý đối với người bị cách ly y tế tại nhà

Lưu ý đối với người bị cách ly y tế tại nhà

11:00 09/04/2020

Ngày 07/02/2020, Bộ Y tế đã ban hành quyết định về việc Hướng dẫn cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú để phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do Covid-19. Việc cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú là rất cần thiết, góp phần ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh này. Để phòng ngừa sự lan rộng của Covid-19, bên cạnh các trường hợp được cách ly tập trung, nhiều người được yêu cầu cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà.

Quy trình rửa tay đúng cách

Quy trình rửa tay đúng cách

10:51 09/04/2020

Trước tình hình dịch bệnh COVID - 19 đang diễn biến phức tạp, lây lan nhanh trên phạm vi toàn cầu, việc phòng chống dịch bệnh là vô cùng quan trọng. Trong đó, thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng và nước sạch là biện pháp phòng bệnh đơn giản nhưng vô cùng hữu hiệu.

Cụ bà 87 tuổi dùng tiền tiết kiệm ủng hộ phòng chống Covid- 19

Cụ bà 87 tuổi dùng tiền tiết kiệm ủng hộ phòng chống Covid- 19

11:33 03/04/2020

(Baoquangngai.vn)- Ngày 1.4, bà Đào Thị Huê (87 tuổi) ở thôn Phú Nhiêu 2, đã đến trụ sở UBND xã Bình Tân Phú (Bình Sơn) để  xin ủng hộ địa phương 3 triệu đồng và đôi bông tai vàng 1,5 chỉ góp phần cùng cả nước chống dịch Covid-19.
5 điều người dân cần làm để phòng chống dịch Covid-19

5 điều người dân cần làm để phòng chống dịch Covid-19

08:39 03/04/2020

5 điều người dân cần làm để phòng chống dịch Covid-19
Được tạm nghỉ dưỡng sức, nữ điều dưỡng viết đơn tình nguyện ở lại khoa chống dịch

Được tạm nghỉ dưỡng sức, nữ điều dưỡng viết đơn tình nguyện ở lại khoa chống dịch

13:09 01/04/2020

Suckhoedoisong.vn - “Trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, sau khi bàn bạc thảo luận với gia đình, xin ý kiến lãnh đạo khoa, tôi làm đơn này xin được tiếp tục công tác tại khoa HI chống dịch…”.

"Việt Nam ơi! Đánh bay COVID" ra MV phiên bản siêu anh hùng

12:41 01/04/2020

Nhạc sĩ Minh Beta – chủ nhân ca khúc "Việt Nam Ơi! Đánh bay COVID" vừa cho biết, 22h00 ngày 31/3, MV của ca khúc cùng tên sẽ chính thức phát hành với sự bảo trợ bởi Bộ Y tế.
Bữa cơm nghĩa tình của Ban chỉ huy quân sự huyện

Bữa cơm nghĩa tình của Ban chỉ huy quân sự huyện

09:31 23/03/2020

Từ 7 năm nay, cứ đều đặn mỗi tháng 01 lần, những chiến sĩ thuộc Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) huyện Minh Long lại thực hiện chương trình nồi cơm tình thương để giúp đỡ bệnh nhân và người nhà bệnh nhân tại Trung tâm Y tế huyện Minh Long.

Tăng cường sức khỏe vượt qua dịch bệnh

Tăng cường sức khỏe vượt qua dịch bệnh

11:50 19/03/2020

Trong nhịp sống hiện đại hối hả, sức khỏe của chúng ta đang bị tác động bởi rất nhiều yếu tố như: môi trường bị ô nhiễm, sự thay đổi của nhiệt độ và dịch chuyển của mô hình bệnh tật... Trước những tác động đó, đặc biệt trong thời điểm dịch Covid-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp, nếu không có một cơ thể khoẻ mạnh, sức đề kháng tốt thì sức khoẻ của con người sẽ bị giảm sút rất nhanh chóng, dễ nhiễm dịch bệnh và tiến triển nặng hơn. Mỗi người hãy biết cách chăm sóc sức khỏe cho chính mình để chống lại sự xâm nhập của virus, hạn chế nguy cơ mắc bệnh.

Không thể thiếu vi chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển của trẻ

Không thể thiếu vi chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển của trẻ

14:58 04/03/2020

           Vi chất dinh dưỡng có rất nhiều vai trò khác nhau đối với cơ thể, giúp cho cơ thể có thể phát triển trí tuệ, thể chất, giúp cho cơ thể khỏe mạnh chống đỡ bệnh tật. Đặc biệt vi chất dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong tăng trưởng về chiều cao và cân nặng ở trẻ em. Tuy nhiên, cơ thể con người lại không tự tổng hợp được hoặc chỉ tổng hợp được lượng rất nhỏ không đủ cho các hoạt động đó. Do đó mà con người, đặc biệt là trẻ em phải bổ sung vi chất dinh dưỡng thông qua thực phẩm hàng ngày.

Thực phẩm bẩn đe dọa cuộc sống con người

Thực phẩm bẩn đe dọa cuộc sống con người

15:01 28/02/2020

           Người Pháp có câu nói “con người đào cái huyệt cho mình bằng cái miệng của mình”, người Việt chúng ta cũng có câu “bệnh từ miệng mà vào”. Các nhà quản lý luôn khuyến cáo “hãy là người tiêu dùng thông minh”, nhưng để thông minh được trong hoàn cảnh thực phẩm vi phạm an toàn vệ sinh tràn lan như hiện nay quả là khó. Mặc dù được các phương tiện truyền thông khuyến cáo, nhưng người tiêu dùng không thể không mua, không ăn. Chúng ta có thể tránh những thực phẩm đã được “điểm mặt” có nguy cơ gây hại, nhưng những thực phẩm khác thì sao? Trong thời buổi chạy đua vì lợi nhuận, nhà sản xuất, người bán hàng bất chấp sức khoẻ  của người tiêu dùng như hiện nay thì ai dám khẳng định, trong rau cải không còn tồn dư thuốc trừ sâu, rau muống không nhiễm kim loại nặng, dưa cà không tẩm hàn the, cá biển không ngâm đạm…